Phủ Dầy, xã Kim Thái (Vụ Bản) là quần thể di tích nơi thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh - một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam, được coi là trung tâm thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu. Thánh Mẫu Liễu Hạnh được các triều đại phong kiến từ thời Lê đến thời Nguyễn ban tặng nhiều sắc phong tôn làm 'Mẫu nghi thiên hạ' (Mẹ của muôn dân) với các duệ hiệu: Mã Vàng Bồ tát, Chế Thắng Hòa Diệu Đại vương. Phủ Dầy được xây dựng trên mảnh đất quê hương nơi Mẫu giáng sinh lần thứ hai.
Mặc dù sở hữu sức mạnh và tài năng vượt trội, Tôn Ngộ Không lại có một điểm yếu. Điều này được thể hiện rõ trong một số kiếp nạn trên đường đi thỉnh kinh.
Bồ Đề Tổ Sư biết rõ Tôn Ngộ Không chỉ muốn học thuật trường sinh, nhưng nếu chỉ có thần thông mà không có tâm tính ổn định, điều có thể trở thành tai họa.
'Tây Du Ký' - một trong những bộ phim Trung Quốc quen thuộc với khán giả Việt Nam và gắn bó với tuổi thơ của rất nhiều người. Tuy nhiên, những câu chuyện trong tác phẩm này không phải ai cũng nắm rõ được hết ý nghĩa.
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là một trong những nét văn hóa đặc sắc, mang đậm dấu ấn tâm linh và tinh thần dân tộc. Đây không chỉ là sự tôn thờ các vị thần linh nữ giới mà còn thể hiện triết lý nhân sinh quan sâu sắc của người Việt: Tôn vinh người mẹ - đấng sinh thành, che chở và bảo hộ cho con người.
Suốt mấy chục năm qua, hầu như năm nào truyền hình Việt Nam cũng phát lại bộ phim Tây Du Ký nhưng nếu hỏi Tôn Ngộ Không bao nhiêu tuổi, hầu hết khán giả sẽ lắc đầu.
Tây Du Ký' - một trong những bộ phim Trung Quốc quen thuộc với khán giả Việt Nam và gắn bó với tuổi thơ của rất nhiều người. Tuy nhiên, những câu chuyện trong tác phẩm này không phải ai cũng nắm rõ được hết ý nghĩa.
Trong tác phẩm 'Tây Du Ký', Bồ Đề Sư Tổ người là sự phụ của Tôn Ngộ Không, luôn là một nhân vật gây nhiều tò mò và tranh cãi. Với sự uyên bác trong cả ba giáo lý, Bồ Đề Sư Tổ được xem là một nhân vật phi phàm, vượt qua cả những giới hạn của thần tiên thông thường.
Tác phẩm 'Tây Du Ký', thầy trò Đường Tăng nhiều lần gặp nguy hiểm khi 'đụng độ' không ít yêu quái lợi hại. Trong số này, có một yêu quái mạnh đã đả thương Tôn Ngộ Không làm hắn suýt mù mắt, và khiến Như Lai, Ngọc Hoàng, Diêm Vương sợ hãi.
Tôn Ngộ Không cùng với sư phụ và các sư đệ trải qua nhiều kiếp nạn khốn khó mới lấy được chân kinh, trong đó không thể không nhắc đến kiếp nạn gặp Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
Trong 'Tây Du Ký', Tôn Ngộ Không là nhân vật lợi hại, vừa thông minh, lanh lợi, lại có đến 72 phép thần thông biến hóa cùng gậy như ý, hắn ngông cuồng, dám đại náo Tam giới. Lợi hại là thế nhưng Tôn Ngộ Không lại gặp phải kiếp nạn lớn khi đối mặt Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
Mọi người đều biết Tôn Ngộ Không, nhân vật chính trong 'Tây Du Ký', là một con khỉ không sợ bất cứ điều gì, trong mắt nhiều người, hắn là hiện thân của tự do, dám thách thức cường quyền đương thời.
Bồ Đề Tổ Sư là nhân vật bất tử bí ẩn trong 'Tây Du Ký'. Ông là sư phụ đầu tiên của Tôn Ngộ Không, đã dạy cho hắn 72 phép Địa sát biến hóa thần thông quảng đại cùng thuật cân đẩu vân.
Chúng ta đều biết, Tôn Ngộ Không trong Tây Du Ký có thể gây náo loạn Thiên Đình, Long Cung, từ khi sinh ra đã kiêu ngạo, dám coi thường thiên hạ. Tuy nhiên vẫn có 4 người khiến Tôn Ngộ Không phải run sợ.
Trong 'Tây du ký', Tôn Ngộ Không thần thông quảng đại nhưng vẫn đồng ý làm tiểu đệ của một loài khỉ. Đó là Di hầu Vương với bản lĩnh cao cường.
Sau khi nhiều năm tu luyện và trải qua vô số kiếp nạn, số tuổi thọ của Tôn Ngộ Không tăng gấp 3 lần.
Thế giới không ngừng sáng tạo theo thời gian, nhưng có những điều trước khi được công nhận đã trở thành nỗi ám ảnh thường trực trong cuộc sống, đó có thể là chiếc còi 'tử thần' trong các lễ hiến tế thời cổ, là tiếng vang bí ẩn trong lòng Thái Bình Dương được phát hiện lần đầu tiên gần rãnh Mariana hoặc những tảng băng chuyển màu đen với tốc độ kỷ lục ở Greenland... Tất cả tạo nên sự bí ẩn kéo dài thu hút các nhà khoa học nỗ lực khám phá.
Tôn Ngộ Không bằng sự ngang tàng và bản lĩnh phi thường đã thắng ý trời, sống trường sinh bất tử như ý muốn.
Dù có xem đi xem lại Tây Du Ký 1986 hàng chục lần, nhiều người cũng không biết rằng bộ phim này từng có đoạn bị xóa bỏ. Nội dung của nó là gì.
Mối quan hệ giữa Tôn Ngộ Không và Trấn Nguyên Tử là một trong những chi tiết thú vị và đặc biệt trong Tây du ký.
Xem Tây Du Ký đã nhiều, tuy nhiên chưa chắc ai cũng nắm được những chi tiết liên quan tới Tôn Ngộ Không và những nhân vật chính trong đây.
Trong tác phẩm 'Tây Du Ký', Bồ Đề Sư Tổ người là sự phụ của Tôn Ngộ Không, luôn là một nhân vật gây nhiều tò mò và tranh cãi. Với sự uyên bác trong cả ba giáo lý, Bồ Đề Sư Tổ được xem là một nhân vật phi phàm, vượt qua cả những giới hạn của thần tiên thông thường.
Trong 'Tây Du Ký', Tôn Ngộ Không là nhân vật lợi hại, vừa thông minh, lanh lợi, lại có đến 72 phép thần thông biến hóa cùng gậy như ý, hắn ngông cuồng, dám đại náo Tam giới. Lợi hại là thế nhưng Tôn Ngộ Không lại gặp phải kiếp nạn lớn khi đối mặt Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
Tác phẩm 'Tây Du Ký', thầy trò Đường Tăng nhiều lần gặp nguy hiểm khi 'đụng độ' không ít yêu quái lợi hại. Trong số này, có một yêu quái mạnh đã đả thương Tôn Ngộ Không làm hắn suýt mù mắt, và khiến Như Lai, Ngọc Hoàng, Diêm Vương sợ hãi.
Ngoài Tôn Ngộ Không thì còn có 3 con khỉ khác nằm trong Hỗn Thế Tứ Hầu, không chịu sự quản lý của Tam giới.
Một trong những kiếp nạn 'khó nhằn' nhất mà Tôn Ngộ Không phải trải qua chính là kiếp nạn 'Thật giả Mỹ Hầu Vương'. Đây là lần hiếm hoi đại đồ đệ của Đường Tăng phải đi cầu cạnh khắp nơi, từ Thiên Đình đến Địa Phủ nhưng đành bất lực. Bởi đối thủ của y chính là Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
Công an TP.Bảo Lộc vừa triệt phá 4 nhóm 15 đối tượng có hành vi quảng cáo bán tiền giả trên MXH, nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đến nay, cơ quan Công an xác định nhóm đối tượng lừa khoảng 23.000 người tại nhiều địa phương trên cả nước, chiếm đoạt gần 6 tỷ đồng.
Dù có xem đi xem lại Tây Du Ký 1986 hàng chục lần, nhiều người cũng không biết rằng bộ phim này từng có đoạn bị xóa bỏ. Nội dung của nó là gì.
Không chỉ có danh tính không ai ngờ tới, nhân vật đảm nhiệm chức quan Bật Mã Ôn trước Tôn Ngộ Không lại sớm qua đời vì thiếu đi 1 năng lực mà vị thần tiên nào trên Thiên Đình cũng có.
Không chỉ thu hút công chúng bằng những trưng bày chuyên đề sâu sắc, sinh động về lịch sử, văn hóa của phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam còn là đơn vị tiên phong 'đánh thức' những câu chuyện gắn liền tài liệu, hiện vật thông qua ngôn ngữ nghệ thuật.
Chương trình trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm-Đẹp-Vui' với không gian trưng bày và phần diễn xướng hầu đồng sẽ góp phần quảng bá văn hóa truyền thống của dân tộc.
Tôn Ngộ Không trong hai lần tiến vào Thiên Đình, đã trải qua hai trạng thái khác nhau của Thiên binh Thiên tướng trông giữ Nam Thiên Môn.
Tôn Ngộ Không trong hai lần tiến vào Thiên Đình, đã trải qua hai trạng thái khác nhau của Thiên binh Thiên tướng trông giữ Nam Thiên Môn.
Tôi quen biết Nguyễn Hải Yến từ năm 2018 trong một trại viết của Tạp chí Văn nghệ Quân đội và rất ấn tượng với một truyện ngắn đậm chất hư cấu của Yến. Khi ấy, khác với quan điểm của một số người, tôi cho rằng dám hư cấu những cái chưa từng xảy ra nhưng vẫn làm người đọc công nhận, đó mới là tầm vóc sự sáng tạo và tư duy của nhà văn đích thực.
Cùng khai thác yếu tố kỳ ảo, huyền bí, câu chuyện về thực hiện tâm nguyện của những hồn ma, 'Tiệm Chụp Ảnh Ma Quái' có thể tạo nên thành công bùng nổ như 'Hotel Del Luna' (Khách Sạn Ánh Trăng) hay không?
Trong 'Tây du ký', Phật Tổ Như Lai đã sử dụng một phép thuật đặc biệt để khắc chế cân đẩu vân của Tôn Ngộ Không. Theo đó, Mỹ Hầu Vương không thể thoát khỏi bàn tay của Phật Tổ Như Lai.
Trước khi cùng Đường Tăng đi thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không đã phạm 2 sai lầm lớn nhất trong cuộc đời. Đó là đi nhầm vào một ngọn núi và quá tự tin dẫn đến bị trấn áp 500 năm dưới Ngũ Hành Sơn.
'Ý nghĩa màu hoa bỉ ngạn' là gì, hoa bỉ ngạn có thật không... là từ khóa được nhiều người tìm kiếm trên mạng xã hội thời gian qua. Nhiều nghệ sĩ nổi tiếng cũng 'đu' theo trào lưu này.
Sau khi Tôn Ngộ Không làm loạn âm phủ, Địa Tạng vương Bồ Tát đã dâng sớ xin Ngọc Hoàng Đại Đế sai thiên binh xuống bắt Ngộ Không trị tội.
Ở thời kỳ đỉnh cao, Tôn Ngộ Không từng đại náo Thiên đình, náo loạn Địa phủ. Thế nhưng, ít người biết rằng, trước đó, Tề Thiên Đại Thánh lại sợ chết và đi tìm cách để sống thọ.
Trong 'Tây du ký', Tôn Ngộ Không đã bị một vũ khí làm bị thương ở đầu, phải kêu oai oái. Đây cũng là vũ khí duy nhất làm Phật Tổ Như Lai bị tổn thương. Vũ khí nguy hiểm đó chính là bọ cạp tinh.
'Tây Du Ký' - một trong những bộ phim Trung Quốc quen thuộc với khán giả Việt Nam và gắn bó với tuổi thơ của rất nhiều người. Tuy nhiên, những câu chuyện trong tác phẩm này không phải ai cũng nắm rõ được hết ý nghĩa.
Tôn Ngộ Không bằng sự ngang tàng và bản lĩnh phi thường đã thắng ý trời, sống trường sinh bất tử như ý muốn.